Tìm hiểu luật chơi game cờ caro
Game Cờ caro là gì ?
Game cờ Carô là một trò chơi rất thông dụng trên toàn thế giới dưới những cái tên khác nhau: cờ carô, gomoku, renju, nought and crosses, croix-zero, five-in-a-row, connect5, itsutsu-ishi, gobang, piskvorky, kolko i kyzyk, bài poker …Cờ caro là một trò chơi rất phổ biến ở nha cai uy tin nhat the gioi và được rất nhiều người yêu thích, đặc biệt là các bạn đã từng trải qua thời học sinh. Nói đến cờ caro, chắc hẳn không một bạn học sinh nào là không biết. Chỉ cần một mảnh giấy kẻ ô, hai cây bút, bạn có thể tự tổ chức một cuộc thi cờ đúng nghĩa.
choi poker online
Luật chơi Game cờ caro
- Luật chơi cũng có đôi chỗ khác nhau, nhưng luật cơ bản là hai bên thay phiên nhau đi những nước đi (bằng các dấu X, O hoặc bằng các quân cờ đen, trắng), bên nào có đường 5 quân liền nhau trên một hàng, một cột hoặc một đường chéo là thắng.
- Trong môn cờ carô, bên đi trước luôn có lợi thế rất lớn, thậm chí L.Victor Allis còn chứng minh được rằng trong cờ carô tự do, bên đi trước luôn luôn thắng. Chính vì vậy, người ta đưa ra một số luật bổ sung để hạn chế lợi thế của người đi trước (quân đen) và tăng cường khả năng phòng thủ của người đi sau.
- Chẳng hạn, trong luật chơi Game cờ ca-rô của Việt Nam (thông tin này có trên wikipedia!), người nào đi được 5 quân nhưng đã bị chặn trước ở 2 đầu sẽ không thắng. Một số nơi thì không công nhận 6 quân liền nhau là thắng, một số nơi lại không công nhận bẫy 3 x 3 (tức là nước đi tạo thành 2 hàng 3 chưa có quân chặn của đối phương sẽ bị cấm) …
- Trong các luật bổ sung như vậy thì luật renju (theo tên gọi của người Nhật) là phức tạp và chặt chẽ nhất, đồng thời cũng giúp cân bằng cơ hội của quân trắng (đi sau) với quân đen. Xin giải thích ngắn gọn các luật cơ bản như sau: Ván cờ được chơi trên bàn cờ 15 x 15 dòng kẻ. Hai bên sẽ thay phiên nhau đi những quân cờ vào giao điểm của các hàng ngang và cột dọc. Người đi trước (quân đen) sẽ đi quân đầu tiên vào tâm bàn cờ (giao của hàng 8, cột 8). Luật thắng thì cũng như cờ ca-rô, tuy nhiên bên đen phải chịu những hạn chế cơ bản sau: không được tạo thành một hàng 6 quân liên tiếp (overlines), không được tạo thành các bẫy 3×3 (double-threes) và 4×4 (double-fours) – nếu đi vào những nước như vậy coi như thua. Cuối cùng, có luật về nước đi thứ 5 và thứ 7: Ở những nước thứ 5 và thứ 7, quân đen phải đưa ra 2 phương án nước đi để quân trắng có quyền lựa chọn (Alternative moves 5th and 7th). Hai lựa chọn này phải không đối xứng nhau (vì nếu đối xứng thì coi như không có quyền chọn). Tất cả những luật này không những hạn chế ưu thế của quân đen mà còn đem đến cho quân trắng những cơ hội phải công. Ví dụ, quân trắng, bằng những nước đi của mình có thể buộc quân đen tạo thành 1 hàng 6 quân liên tiếp hay tạo thành bẫy 3×3. Có những ván đấu kết thúc ngay ở nước thứ 7 vì quân đen buộc phải đi 2 nước đối xứng.
Không có nhận xét nào